2
Tư vấn mở chuỗi kinh doanh nhượng quyền thương mại
MỤC LỤC
Do đặc tính nông nghiệp và quan hệ làng xã Việt Nam, các ngành nghề thủ công được lựa chọn và dễ phát triển trong quy mô cá nhân rồi mở rộng thành quy mô gia đình. Dần dà, các nghề thủ công được truyền bá giữa các gia đình thợ thủ công, dần được truyền ra lan rộng ra phát triển trong cả làng, hay nhiều làng gần nhau theo nguyên tắc truyền nghề. Có thể thấy được, làng nghề truyến thống hiện nay đã đem lại những giá trị to lớn cả về giá trị kinh tế và tinh thần cho đất nước Việt Nam.
Vậy làng nghề, làng nghề truyền thống là gì? Như thế nào thì mới được công nhận là một làng nghề truyền thống tại Việt Nam? Cùng Luật Hoàng Anh tìm hiểu kỹ hơn trong bài viết dưới đây hoặc GỌI NGAY tới hotline 0908 308 123 để được LUẬT SƯ tư vấn MIỄN PHÍ và thuê luật sư giỏi cung cấp dịch vụ đề nghị công nhận làng nghề, làng nghề truyền thống NHANH – TRỌN GÓI – GIÁ RẺ.
Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12 tháng 04 năm 2018 cuả Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn.
Căn cứ theo khoản 2 Điều 3 Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ghi nhận như sau:
“2. Làng nghề được hiểu là một hoặc nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc hoặc các điểm dân cư tương tự tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn quy định tại Điều 4 Nghị định này.”
Hoạt động ngành nghề nông thôn hiện nay gồm:
Như vậy, có thể hiểu đơn giản làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng. Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm. Cơ sở vững chắc của các làng nghề là sự vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn bản sắc dân tộc và các cá biệt của địa phương.
Nghề truyền thống là nghề đã được hình thành từ lâu đời, tạo ra những sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, được lưu truyền và phát triển đến ngày nay hoặc có nguy cơ bị mai một, thất truyền.
Theo đó, làng nghề truyền thống là cụm dân cư tham gia hoạt động ngành nghề truyền thống.
Có thể thấy, ở nước ta hiện nay vẫn giữ lại được nhiều nét đẹp của nghề thủ công truyền thống, tiêu biểu như nghề gốm, nghề mây tre đan, sơn mài… Các sản phẩm của mỗi làng nghề cũng rất phong phú và đa dạng, không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn là giá trị tinh thần của cả dân tộc, lưu lại những giá trị văn hóa cốt lõi từ thời ông cha.
Tiêu chí này được áp dụng đối với các đối tượng là nghề truyền thống được Ủy ban nhân dân các tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương quyết định công nhận.
Làng nghề, làng nghề truyền thống sau khi được công nhận mà không đạt tiêu chí quy định sẽ bị thu hồi bằng công nhận. Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm tổng hợp danh sách, gửi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để xem xét, thu hồi bằng công nhận làng nghề, làng nghề truyền thống.
Làng nghề truyền thống là một nét đẹp của nền văn hóa nông nghiệp của nước ta, chính vì vậy, cơ sở, tổ chức có yêu cầu công nhận nghề truyền thống cần đảm bảo đủ các điều kiện theo pháp luật để không làm mất đi giá trị tinh thần của làng nghề. Đồng thời, Chính phủ Việt Nam hiện nay cũng đã có những chính sách, ưu đãi nhằm khuyến khích phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống của nước ta.
Theo đó, làng nghề, làng nghề truyền thống phải đáp ứng được các tiêu chí sau:
Làng nghề được công nhận phải đạt cả 03 tiêu chí sau:
- Có tối thiểu 20% tổng số hộ trên địa bàn tham gia một trong các hoạt động hoặc các hoạt động ngành nghề nông thôn.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 02 năm liên tục tính đến thời điểm đề nghị công nhận.
- Đáp ứng các điều kiện bảo vệ môi trường làng nghề theo quy định của pháp luật hiện hành.
- Có tối thiểu 20% tổng số hộ trên địa bàn tham gia một trong các hoạt động hoặc các hoạt động ngành nghề nông thôn.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 02 năm liên tục tính đến thời điểm đề nghị công nhận.
- Đáp ứng các điều kiện bảo vệ môi trường làng nghề theo quy định của pháp luật hiện hành.
- Có ít nhất một nghề truyền thống đáp ứng được các điều kiện:
Tổ chức, cá nhân có nhu cầu công nhận làng nghề, làng nghề truyền thống chuẩn bị 01 bộ hồ sơ gửi lên cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Danh sách các hộ tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn.
- Bản tóm tắt kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn trong 02 năm gần nhất.
- Văn bản bảo đảm điều kiện về bảo vệ môi trường theo quy định.
Bạn muốn có giấy phép công nhận làng nghề, làng nghề truyền thống? Bạn còn chưa biết cách chuẩn bị hồ sơ như thế nào? Hãy liên hệ ngay với Công ty Luật Hoàng Anh qua hotline 0908 308 123 để được TƯ VẤN MIỄN PHÍ và nhận báo giá ngay nhé!
Bước 1: Ủy ban nhân dân cấp huyện lập hồ sơ đề nghị công nhận làng nghề, làng nghề truyền thống trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xét công nhận.
Bước 2: Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập Hội đồng xét duyệt và chọn những đối tượng đủ tiêu chuẩn theo các tiêu chí đã đề ra.
Bước 3: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định và cấp bằng công nhận làng nghề, làng nghề truyền thống.
Thời gian xét công nhận các nghề truyền thống do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định.
Hiện nay, khi nộp hồ sơ đề nghị công nhận làng nghề, làng nghề truyền thống đến cơ quan có thẩm quyền không mất lệ phí.
Chi phí khi sử dụng dịch vụ đề nghị công nhận làng nghề, làng nghề truyền thống của Luật Hoàng Anh còn tùy thuộc theo yêu cầu của khách hàng. Hãy liên hệ ngay với Luật Hoàng Anh để nhận được báo giá và tiết kiệm chi phí nhất.
Bạn không có thời gian để thực hiện, hoặc chưa nắm rõ các quy định pháp luật về công nhận làng nghề, làng nghề truyền thống, hãy liên hệ với Luật Hoàng Anh để được tư vấn và cung cấp dịch vụ một cách HIỆU QUẢ và TIẾT KIỆM CHI PHÍ NHẤT.
Các luật sư của Luật Hoàng Anh là những luật sư chuyên nghiệp, có nhiều năm kinh nghiệm hành nghề, đã từng tham gia tư vấn cho rất nhiều các doanh nghiệp nước và nước ngoài, đảm bảo sẽ thực hiện đúng các yêu cầu của bạn trong thời gian nhanh nhất.
Để nhận tin tức và quà tặng từ Luật Hoàng Anh