2
Tư vấn mở chuỗi kinh doanh nhượng quyền thương mại
Song hành với việc mở rộng giao lưu, hợp tác để phát triển, các quốc gia cũng đặt ra cho mình nhiệm vụ quan ưọng là cần quan tâm tới việc duy trì, củng cố và tăng cường hiệu quả, hiệu lực của các hoạt động Quản lý nhà nước chuyên ngành, trong đó có hoạt động Quản lý nhà nước về hải quan nhằm mục đích bảo vệ lợi ích, chủ quyền và an ninh của chính quốc gia mình.
Do có vai trò như vậy nên các quốc gia đều đặc biệt quan tâm tới công tác Quản lý nhà nước về hải quan và xác định đây là một trong những nội dung quan trọng của các hoạt động Quản lý nhà nước chuyên ngành. Ở đây, cần phân biệt hoạt động quàn lí nhà nước về hải quan với với bản thân hoạt động hải quan. Neu như hoạt động hải quan được xác định là những hoạt động mang tính chuyên môn, nghiệp vụ cụ thể do các cơ quan hải quan đảm này nhằm mục đích đảm bảo cho hoạt động hải quan được tổ chức thực hiện một cách có hiệu quả, đúng pháp luật trên thực tế.
Nội dung quản lý nhà nước về hải quan bao gồm:
+ Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển Hải quan Việt Nam;
+ Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về hải quan;
+ Hướng dẫn, thực hiện và tuyên truyền pháp luật về hải quan;
+ Quy định về tổ chức và hoạt động của Hải quan;
+ Đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ công chức hải quan;
+ Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, phương pháp quản lý hải quan hiện đại;
+ Thống kê nhà nước về hải quan;
+ Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về hải quan;
+ Hợp tác quốc tế về hải quan.
+ Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về hải quan.
Chính phù thống nhất Quản lý nhà nước về hải quan ttong phạm vi toàn quốc. Chính phủ thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình theo quy định của Hiến pháp, Luật tổ chức Chính phủ và các văn bản pháp luật có liên quan khác.
+ Tổng cục hải quan
Tổng cục hải quan là cơ quan trực thuộc Bộ tài chính giúp Bộ trưởng Bộ tài chính thực hiện chức năng Quản lý nhà nước.
Phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới ttong phạm vi địa bàn hoạt động hải quan; thực hiện các biện pháp phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới ngoài phạm vi địa bàn hoạt động hải quan theo quy định của Chính phủ;
Tổ chức thực hiện pháp luật về thuế và các khoản thu khác đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu;
Kiểm tra sau thông quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu;
Kiến nghị với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về các chủ trương, biện pháp Quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập. khẩu.
Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với hành vi vi phạm pháp luật hải quan; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong việc sử dụng tài sản, kinh phí được giao theo quy định của pháp luật.
Tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học và công nghệ trong ngành hải quan.
Hướng dẫn việc thực hiện pháp luật về hải quan; hỗ ượ đối tượng nộp thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của pháp luật.
Tổ chức thực hiện thống kê nhà nước về hải quan.
Thực hiện hợp tác quốc tế về hải quan theo phân công, phân cấp của Bộ trường Bộ tài chính và quy định của pháp luật.
Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, thi đua khen thưởng, kỉ luật, đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức, viên chức.
+ Bộ Tài chính chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về hải quan.
+ Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài chính trong việc quản lý nhà nước về hải quan.
+ Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tổ chức thực hiện pháp luật về hải quan tại địa phương.
Xem thêm: Tổng hợp các bài viết về Luật Hải quan 2014.
Luật Hoàng Anh
Để nhận tin tức và quà tặng từ Luật Hoàng Anh