2
Tư vấn mở chuỗi kinh doanh nhượng quyền thương mại
MỤC LỤC
Vi phạm hành chính là loại vi phạm xảy ra khá phổ biến trong đời sống xã hội. Mặc dù, tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi thấp hơn tội phạm quy định trong Bộ Luật hình sự nhưng vi phạm hành chính vẫn gây thiệt hại hoặc đe dọa lớn đến lợi ích của Nhà nước, tập thể, lợi ích của cá nhân cũng như lợi ích chung của toàn thể cộng đồng, là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng phạm tội nảy sinh trên các lĩnh vực của đời sống xã hội nếu không được ngăn chạy, xử lý kịp thời. Do đó, Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 được ra đời với nhiệm vụ chính là giúp nhà nước quản lý đời sống xã hội một cách hiệu quả với việc định ra các nguyên tắc đặc thù.
Cả Luật xử lý vi phạm hành chính và Bộ luật hình sự hiện hành đều quy định khái niệm “tái phạm”. Vậy, dưới góc độ của pháp luật hành chính và góc độ của pháp luật hình sự khác nhau như thế nào. Bài viết dưới đây, Luật Hoàng Anh sẽ giải đáp cho các bạn!
- Tái phạm hành chính: Khoản 5, Điều 2, Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012, được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 1 Điều 1 của Luật số 67/2020/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính
- Tái phạm hình sự: Khoản 1, Điều 53, Bộ Luật hình sự năm 2015
- Tái phạm hành chính:
- Tái phạm hình sự:
- Tái phạm hành chính:
Luật hành chính hành vi đó chỉ cần trong “cùng lĩnh vực” với hành vi đã bị xử phạt
- Tái phạm hình sự:
Hành vi tái phạm hành chính trong Luật hình sự đòi hỏi phải “cùng loại” với hành vi đã bị xử phạt hành chính
- Tái phạm hành chính: Tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi thấp hơn
- Tái phạm hình sự: Tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi cao hơn
Xem thêm: Tổng hợp các bài viết về pháp luật xử lý vi phạm hành chính
Luật Hoàng Anh
Để nhận tin tức và quà tặng từ Luật Hoàng Anh