2
Tư vấn mở chuỗi kinh doanh nhượng quyền thương mại
Tại Việt Nam, hòa giải ở cơ sở là một cơ chế giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp được sử dụng phổ biến nhất trong cộng đồng dân cư. Hòa giải cơ sở góp phần giảm bớt khối lượng công việc cho Tòa án, tiết kiệm thời gian và chi phí cho các bên. Để hoạt động hòa giải được tiến hành hiệu quả, đảm bảo giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn thì pháp luật quy định cho hòa giải viên một số quyền nhất định và hòa giải viên cũng phải thực hiện một số nghĩa vụ nhất định. Vậy pháp luật hiện hành quy định thế nào về quyền và nghĩa vụ của hòa giải viên? Hãy cùng Luật Hoàng Anh tìm hiểu qua nội dung bài viết dưới đây.
Hòa giải cơ sở là hòa giải hướng dẫn, giúp đỡ các bên đạt được thỏa thuận, tự nguyện giải quyết với nhau các mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định của Luật hòa giải cơ sở.
Cơ sở là thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố, khu phố, khối phố và cộng đồng dân cư khác (sau đây gọi chung là thôn, tổ dân phố).
Hòa giải viên là người được công nhận theo quy định của Luật Hòa giải ở cơ sở 2013 để thực hiện hoạt động hòa giải ở cơ sở.
Căn cứ theo quy định tại Điều 9 Luật Hòa giải tại cơ sở 2013, hòa giải viên có các quyền sau đây:
Điều 10 Luật Hòa giải ở cơ sở 2013 quy định Hòa giải viên có các nghĩa vụ sau đây:
Để nhận tin tức và quà tặng từ Luật Hoàng Anh