2
Tư vấn mở chuỗi kinh doanh nhượng quyền thương mại
MỤC LỤC
Bạn có ý tưởng kinh doanh nhưng chưa có công ty? Bạn đang muốn thành lập công ty nhưng không biết thủ tục thế nào hay cần những giấy tờ gì? Hãy tham khảo nội dung bài viết này hoặc GỌI NGAY cho chúng tôi qua số điện thoại: 0908 308 123 để được LUẬT SƯ tư vấn MIỄN PHÍ và cung cấp dịch vụ Thành Lập Công Ty Trọn Gói NHANH – TRỌN GÓI – GIÁ RẺ.
Công ty là loại hình doanh nghiệp có ít nhất từ hai thành viên trở lên, trong đó các thành viên cùng chia lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần góp vốn và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phần vốn của mình góp vào công ty. Có 3 loại công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và Công ty hợp danh.
Là một pháp nhân;
Tách biệt và là chủ thể pháp lý độc lập với chủ sở hữu.
Chủ sở hữu với công ty chỉ có trách nhiệm hữu hạn
Cổ phần hay phần vốn góp trong công ty là chuyển nhượng được.
Mô hình quản lý tập trung và thống nhất.
Các thông tin, tài liệu bạn cần chuẩn bị gồm:
Tên công ty (tiếng Việt, tiếng Anh, tên viết tắt)
Địa chỉ trụ sở chính
Vốn điều lệ
Ngành nghề kinh doanh chính
Hồ sơ tài sản góp vốn (nếu không dùng tiền mặt)
CCCD/CMND hoặc hộ chiếu sao y công chứng
Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp;
Điều lệ công ty;
Bản sao giấy tờ pháp lý cá nhân;
Danh sách thành viên (đối với công ty TNHH 2 thành viên trở lên và công ty hợp danh) hoặc Danh sách cổ đông (đối với công ty cổ phần)
Hồ sơ được nộp (trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính, qua Cổng thông tin đăng ký quốc gia về thành lập doanh nghiệp) đến cơ quan đăng ký kinh doanh (Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh/thành phố nơi doanh nghiệp dự kiến đặt trụ sở chính).
Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp kể từ ngày nộp hồ sơ. Trường hợp hồ sơ hợp lệ thì cơ quan đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, cơ quan đăng ký từ chối cấp Giấy thì thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do và các yêu cầu sửa đổi, bổ sung cho người thành lập doanh nghiệp biết.
1. Bổ sung một số đối tượng không được thành lập công ty như: Công nhân công an trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam; Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi…
2. Không cần thông báo mẫu dấu trước khi sử dụng
Theo đó, việc thông báo mẫu dấu là thủ tục bắt buộc. Tuy nhiên Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã bỏ quy định trên. Như vậy, từ ngày 01/01/2021, doanh nghiệp sẽ không cần thực hiện thủ tục thông báo mẫu con dấu.
3. Quy định rõ hơn về quyền và nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng trước đăng ký doanh nghiệp.
4. Quy định rõ hơn về định giá tài sản góp vốn khi thành lập doanh nghiệp.
5. Điều chỉnh thời hạn phải đăng ký thay đổi vốn điều lệ, tỷ lệ phần vốn góp của các thành viên góp vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn khi có thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết từ 60 ngày xuống 30 ngày.
1. Không khắc dấu, làm biển công ty, mua token key để kê khai thuế, đăng ký hóa đơn điện tử: không có con dấu và hóa đơn, công ty sẽ không thể có các hoạt động kinh doanh để có doanh thu. Không biết mua token key ở đâu? Gọi cho Luật sư ngay nhé.
2. Không góp vốn điều lệ đầy đủ và đúng thời hạn:
Thời hạn góp vốn của công ty TNHH một thành viên: 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Theo Điều 23 Nghị định 155/2013/NĐ-CP về vi phạm các quy định về thành lập doanh nghiệp thì:
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu có hành vi không góp đúng hạn số vốn đã đăng ký.
- Phạt tiền từ từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi không góp đủ số vốn như đã đăng ký.
3. Không kê khai đúng hạn và nộp đầy đủ các loại thuế môn bài, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp; không nộp báo cáo tài chính đúng thời hạn: mức phạt chậm nộp tờ khai, báo cáo và phạt chậm nộp thuế hiện nay rất nặng và thủ tục cũng rất phiền toái. Do đó, bạn đặc biệt nên chú ý đến các vấn đề về thuế của công ty.
4. Công ty tạm dừng hoạt động nhưng không thông báo với Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền: nếu không thông báo về việc tạm dừng hoạt động thì các nghĩa vụ về kê khai và nộp thuế vẫn diễn ra. Chỉ cần “quên” một năm, mức phạt có thể lên đến vài chục triệu đồng
Để nhận tin tức và quà tặng từ Luật Hoàng Anh