2
Tư vấn mở chuỗi kinh doanh nhượng quyền thương mại
MỤC LỤC
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, việc các chủ thể thực hiện hoạt động đầu tư vào sản xuất, kinh doanh ngày càng nhiều. Đi kèm với đó là sự gia tăng số lượng hộ kinh doanh. Vậy hộ kinh doanh có đặc điểm gì? Con dấu của hộ kinh doanh được quy định thế nào? Hãy cùng Luật Hoàng Anh tìm hiểu qua bài viết sau.
Theo khoản 1 Điều 79 Nghị định 01/2021/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp, hộ kinh doanh được quy định như sau:
Theo Điều 80 Luật Thi hành án hình sự 2019 quy định về quyền thành lập hộ kinh doanh như sau:
+ Người chưa thành niên, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; người bị mất năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi;
+ Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định;
Xem thêm: Thành lập văn phòng đại diện giá rẻ tại Hà Nội
+ Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật có liên quan.
Con dấu ở đây được hiểu là con dấu có tính pháp lý của cơ quan nhà nước và con dấu pháp nhân của doanh nghiệp, tổ chức. Con dấu này hình tròn, mực màu đỏ, phát hành theo quy định và sự quản lý của nhà nước. Nó xác nhận tính pháp lý của văn bản, tài liệu do doanh nghiệp và cơ quan nhà nước ban hành. Việc đóng dấu pháp lý phải đúng theo quy định của pháp luật.
Điều 74 Bộ Luật Dân sự 2015 quy định về điều kiện của pháp nhân như sau:
Mà dấu tròn pháp lý theo quy định là dấu của pháp nhân, chỉ được sử dụng cho doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp nên hộ kinh doanh sẽ không được sử dụng dấu trong.
Theo đó, hộ kinh doanh có thể sử dụng con dấu khác không có tính pháp lý để cung cấp thông tin địa chỉ, logo, chữ ký nhằm mục đích cung cấp thông tin và thay thế phần thông tin của hộ kinh doanh.
Để nhận tin tức và quà tặng từ Luật Hoàng Anh