2
Tư vấn mở chuỗi kinh doanh nhượng quyền thương mại
MỤC LỤC
Với vị trí độc lập trong tổ chức và hoạt động, viện kiểm sát nhân dân được xem là một thiết chế có sứ mệnh quan trọng đảm bảo cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Một trong những chức năng của Viện kiểm sát được quy định tại khoản 1 Điều 2 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 đó là thực hành quyền công tố. Vậy quyền công tố là gì? Pháp luật hiện hành quy định thế nào về chức năng thực hành quyền công tốt của Viện kiểm sát nhân dân. Hãy cùng Luật Hoàng Anh tìm hiểu qua bài viết sau.
Quyền công tố là một khái niệm pháp lý gắn liền với bản chất của Nhà nước, là một bộ phận cấu thành và không thể tách rời khỏi càng quyền. Quyền công tố có trong tất cả các kiểu Nhà nước; nó ra đời, tồn tại và mất đi cùng với Nhà nước và pháp luật. Tại Việt Nam, chưa có khái niệm chính thống về quyền công tố. Tuy nhiên có thể hiểu quyền công tố là quyền nhân dân Nhà nước thực hiện việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội.
Thực hành quyền công tố là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự. (khoản 1 Điều 3 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014).
Khoản 2 Điều 3 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân quy định, Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố nhằm bảo đảm:
Khoản 3 Điều 3 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân quy định Khi thực hiện chức năng thực hành quyền công tố, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
Để nhận tin tức và quà tặng từ Luật Hoàng Anh