2
Tư vấn mở chuỗi kinh doanh nhượng quyền thương mại
Đảng ta luôn xác định: “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng. Phải thường xuyên chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, đổi mới công tác cán bộ gắn với đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng…”. Bời vậy việc khen thưởng đề khích lệ, động viên các bộ tích cực làm việc, phấn đấu hay xử lý vi phạm để răn đe những hành vi trái pháp luật là vô cùng cần thiết trong các cơ quan nhà nước nói chung và Viện kiểm sát nhân dân nói riêng. Vậy pháp luật hiện hành quy định thế nào về khen thưởng, xử lý vi phạm của Viện kiểm sát nhân dân? Hãy cùng Luật Hoàng Anh tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Thực hành quyền công tố là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự.
Kiểm sát hoạt động tư pháp là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp, được thực hiện ngay từ khi tiếp nhận và giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình giải quyết vụ án hình sự; trong việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp; các hoạt động tư pháp khác theo quy định của pháp luật.
Điều 99 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân quy định về khen thưởng, xử lý vi phạm như sau:
Để nhận tin tức và quà tặng từ Luật Hoàng Anh