2
Tư vấn mở chuỗi kinh doanh nhượng quyền thương mại
MỤC LỤC
Điều 40 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 quy định hệ thống viện kiểm sát nhân dân dân gồm: viện kiểm sát nhân dân tối cao; viện kiểm sát nhân dân cấp cao; viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi là viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh); viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương (viện kiểm sát nhân dân cấp huyện); và viện kiểm sát quân sự các cấp. Vậy viện kiểm sát quân sự là gì? Pháp luật hiện hành quy định thế nào về Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương? Hãy cùng Luật Hoàng Anh làm sáng tỏ qua nội dung bài viết sau đây.
Viện kiểm sát quân sự là cơ quan thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp thuộc hệ thống Viện kiểm sát nhân dân được tổ chức trong quân đội nhân dân Việt Nam.
Hệ thống Viện kiểm sát quân sự bao gồm:
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 69 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014: “Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương là Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.”
Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương là Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 70 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân: “Nhiệm kỳ của Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương là 05 năm, kể từ ngày được bổ nhiệm.”
Theo đó, tương tự như Nhiệm kì của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thì nhiệm kì của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân là 05 năm, kể từ ngày được bổ nhiệm.
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 69 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương có những nhiệm vụ, quyền hạn sau:
Để nhận tin tức và quà tặng từ Luật Hoàng Anh