2
Tư vấn mở chuỗi kinh doanh nhượng quyền thương mại
MỤC LỤC
Nghị định 38/2021/NĐ-CP (Nghị định 38) về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo chính thức có hiệu lực từ ngày 01/06/2020 đã chấm dứt hiệu lực pháp lý của Nghị định 158/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo. Điển hình trong đó là biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm quy định về hoạt động mỹ thuật. Để làm rõ vấn đề này, Luật Hoàng Anh giải đáp trong bài viết dưới đây!
Nội dung:
Biện pháp khắc phục hậu quả được hiểu là hình thức cưỡng chế do Nhà nước tiến hành, buộc người có hành vi vi phạm hành chính phải thực hiện những nghĩa vụ pháp lý nhất định nhằm hạn chế hoặc khôi phục lại tình trạng ban đầu do vi phạm hành chính gây ra. Khi vi phạm quy định về hoạt động mỹ thuật, ngoài hình thức xử phạt chính là phạt tiền và hình thức xử phạt bổ sung nêu trên thì một vài hành vi có thể chịu các biện pháp khắc phục hậu quả sau:
Văn hóa phẩm có nội dung độc hại là những thứ không có lợi cho sự phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần của con người. Nếu như kinh doanh, sản xuất hàng hóa, vật phẩm hoặc truyền bá văn hóa phẩm sai lệch không phù hợp với đạo đức, phong tục Việt Nam thì vẫn có thể chịu chế tài với hình thức xử phạt chính là phạt tiền kèm theo việc làm cho những phương tiện này biến mất khỏi thị trường tiêu dùng. Gồm các hành vi:
Đối với tiêu hiểu tang vật vi phạm, hiểu một cách đơn giản thì đó là muốn tang vật biến khỏi thị trường, không được tồn tại trên thực tế. Với những hành vi tổ chức mà không được sự cho phép thì những vật phẩm trong triển lãm, hay trại sáng tác là tang vật vì phạm. Vì vậy bên cạnh hình thức xử phạt chính là phạt tiền thì phải tiến hành biện pháp khắc phục hậu quả, gồm:
Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính phải tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép; nếu cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính không tự nguyện thực hiện thì bị cưỡng chế thực hiện là một trong những biện pháp khắc phục hậu quả của Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012. Với những hành vi sau thì phảo chịu thêm biện pháp khắc phục hậu quả tháo dỡ kèm theo hình thức xử phạt chính là phạt tiền:
Giấy phép xây dựng là một loại giấy tờ của cơ quan nhà nước (theo mẫu mã nhất định) xác nhận việc cho phép cá nhân, tổ chức được phép thực hiện việc xây dựng nhà cửa, công trình…. theo nguyện vọng trong phạm vi nội dung được cấp phép. Đây được xem là một công cụ để tổ chức thực thi quy hoạch xây dựng đô thị đã được thông qua, qua đó có thể xác định người dân xây dựng đúng hay không đúng quy hoạch.
Khi cá nhân, tổ chức tiến hành xây dựng công trình trên thực tế, nếu phải thuộc trường hợp đã được cấp giấy phép thì phải tuân thủ theo các công việc được phép làm. Nếu như làm trái so với quy định trên, khi thanh tra, kiểm tra phát hiện được thì phần được xây dựng đó sẽ bị phá giỡ, toàn bộ hay là một phần tùy theo mức độ hành vi của người thực hiện nó. Vì vậy, các hành vi sau khi vi phạm thì buộc tháo dỡ tượng đài, tranh hoành tráng và công trình mỹ thuật:
Khi vi phạm các hành vi dưới đây thì ngoài việc chịu hình thức xử phạt chính là phạt tiền thì phải chịu biện pháp khắc phục hậu quả là buộc di dời tang vật vi phạm khỏi địa điểm tổ chức triển lãm hoặc tổ chức trại sáng tác điêu khắc:
Nội dung vi phạm là một hành vi vi phạm pháp luật nhưng phải do một tổ chức, cá nhân tiến hành. Về cơ bản, nội dung đó vi phạm những điều cấp của pháp luật Việt Nam trong các văn bản khác, về phong tục, tập quán, đạo đức, lối sống, làm sai lệch chuẩn mực xã hội đã được đề cập trước đó thì buộc loại bỏ. Các hành vi vi phạm áp dụng biện pháp này gồm:
7. Buộc thu hồi giấy phép
Buộc thu hồi giấy là một biện pháp khắc phục hậu quả khi vi phạm quy định về hoạt động mỹ thuật. Các hành vi vi phạm áp dụng bao gồm:
Cá nhân, tổ chức vi phạm phải nộp lại số lợi bất hợp pháp là tiền, tài sản, giấy tờ và vật có giá có được từ vi phạm hành chính mà cá nhân, tổ chức đó đã thực hiện để sung vào ngân sách nhà nước hoặc hoàn trả cho đối tượng bị chiếm đoạt; phải nộp lại số tiền bằng với giá trị tang vật, phương tiện vi phạm hành chính nếu tang vật, phương tiện đó đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật; nếu cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính không tự nguyện thực hiện thì bị cưỡng chế thực hiện. Các hành vi áp dụng biện pháp này bao gồm:
Xem thêm: Tổng hợp các bài viết về Luật xử lý vi phạm hành chính
Xem thêm: Tổng hợp các bài viết về Nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực văn hóa, quảng cáo
Luật Hoàng Anh
Để nhận tin tức và quà tặng từ Luật Hoàng Anh